Thế nhưng đa phần các sự phát triển cũng sẽ đối nghịch lại với sự xuống cấp của môi trường. Đó chính là sự ô nhiễm môi trường từ nước thải chăn nuôi heo. Vì thế chúng ta cần phải xử lý nước thải chăn nuôi heo trước khi thải ra môi trường sẽ làm giảm tải sự ô nhiễm xuống mức tối đa.
9 yếu tố để xây dựng hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tiết kiệm
Xử lý nước thải chăn nuôi heo đạt tiêu chuẩn
Nước thải chăn nuôi heo là gì?
Trước khi muốn xử lý nước thải chăn nuôi heo, chúng ta phải hiểu rõ các thành phần tạp chất có trong nước thải. Nước thải chăn nuôi heo gồm hỗn hợp bài tiết của heo, nước vệ sinh chuồng trại, nước tắm rửa của heo,... Thành phần tồn tại trong nước thải chăn nuôi heo chính là chất rắn lơ lửng, chất hòa tan vô cơ và hữu cơ, các chất hóa học tiêu biểu như Nitơ và Phospho. Ngoài ra khi xử lý nước thải chăn nuôi heo để loại trừ các chất hóa học cũng phải loại bỏ các vi sinh vật, ký sinh trùng,gây bệnh, nấm,... Một số dịch bệnh khác. Nếu không xử lý nước thải chăn nuôi heo sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe con người đầu tiên, nguy hại hơn là có thể gây hại tới tính mạng con người. Chưa dừng lại ở đó, nước thải chăn nuôi heo còn ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường, sinh vật sống trong khu vực ô nhiễm đó và gây mất mỹ quan, đô thị.
Để xây dựng một hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi hiệu quả và đạt chuẩn QCVN 62:BTNMT chúng tôi đề xuất một hệ thống gồm:
Hệ thống mương dẫn - ống nước: Công dụng để vận chuyển nguồn nước thải từ các trang trại nuôi heo tập trung về một khu xử lý, tiết kiệm cho chủ trang trại phải xây dựng nhiều trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo.
Bể điều hòa: Dùng để điều hòa lưu lượng nước thải, Làm ổn định nồng độ các chất thải, tránh sự ùn tắc, tắc nghẽn tại các bể kế tiếp. Hỗ trợ cho việc xử lý nước thải chăn nuôi heo một cách ổn định và đạt chất lượng.
Bể sinh học thiếu khí: Có công dụng khử triệt để Nitrat có trong bài tiết của heo,làm giảm BOD và COD. Nhờ có những vi sinh vật và hàm lượng dưỡng chất bổ sung giúp vi sinh vật phát triển mạnh mẽ và kết hợp với bùn tuần hoàn giúp đẩy lượng nitro ra ngoài giúp xử lý nước thải chăn nuôi heo một cách tốt để giảm tải các quá trình xử lý ở các bể phía sau.
Bể sinh học hiếu khí: Tại bể này có sẵn một lượng vi sinh vật hiếu khí được nuôi và cấy và tồn tại để khử các BOD và COD và chuyển hóa toàn bộ amoniac thành nitrat còn lại trong nước thải.Các vi sinh vật đây phải nhờ máy sục khí để cung cấp oxy hòa tan để tổng hợp tế bào và môi trường có độ pH cao để tồn tại và xử lý các loại hợp chất có trong nước thải chăn nuôi heo. Ngoài ra trong quá trình xử lý nitrat dẫn tới độ pH có trong bể hiếu khí bị giảm xuống, ảnh hưởng tới vi sinh vật và chất lượng sẽ không hiệu quả. Do đó chúng ta nên bổ sung độ NaHCO3 giúp tăng độ pH cho bể sinh học hiếu khí.
Bể lắng sinh học: Sau khi nước thải được xử lý các nồng độ COD và BOD, các chất hóa học thì tại đây các chất cặn, chất rắn lơ lửng chìm xuống tích tụ với nhau thành bùn và các vi sinh vật bị đẩy xuống bể lắng sinh học sẽ theo một đường dẫn đẩy cả bùn và các vi sinh vật quay lại tạo một hoàn lưu giúp hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo vận hành được tiết kiệm hơn.
Bể khử trùng: Có chức năng cung cấp dung dịch Clorin để khử trùng các vi sinh vật gây hại trong nước thải chăn nuôi heo. Nước thải sau khi được khử trùng sẽ được bơm ra hệ thống thoát nước.
Qua quy trình và công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi heo của Bền Vững Xanh đã cho ra nước thải đạt tiêu chuẩn QCVN 62-MT:2016/BTNMT
Để xây dựng một hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi hiệu quả và đạt chuẩn QCVN 62:BTNMT chúng tôi đề xuất một hệ thống gồm:
Hệ thống mương dẫn - ống nước: Công dụng để vận chuyển nguồn nước thải từ các trang trại nuôi heo tập trung về một khu xử lý, tiết kiệm cho chủ trang trại phải xây dựng nhiều trạm xử lý nước thải chăn nuôi heo.
Bể điều hòa: Dùng để điều hòa lưu lượng nước thải, Làm ổn định nồng độ các chất thải, tránh sự ùn tắc, tắc nghẽn tại các bể kế tiếp. Hỗ trợ cho việc xử lý nước thải chăn nuôi heo một cách ổn định và đạt chất lượng.
Bể sinh học thiếu khí: Có công dụng khử triệt để Nitrat có trong bài tiết của heo,làm giảm BOD và COD. Nhờ có những vi sinh vật và hàm lượng dưỡng chất bổ sung giúp vi sinh vật phát triển mạnh mẽ và kết hợp với bùn tuần hoàn giúp đẩy lượng nitro ra ngoài giúp xử lý nước thải chăn nuôi heo một cách tốt để giảm tải các quá trình xử lý ở các bể phía sau.
Bể sinh học hiếu khí: Tại bể này có sẵn một lượng vi sinh vật hiếu khí được nuôi và cấy và tồn tại để khử các BOD và COD và chuyển hóa toàn bộ amoniac thành nitrat còn lại trong nước thải.Các vi sinh vật đây phải nhờ máy sục khí để cung cấp oxy hòa tan để tổng hợp tế bào và môi trường có độ pH cao để tồn tại và xử lý các loại hợp chất có trong nước thải chăn nuôi heo. Ngoài ra trong quá trình xử lý nitrat dẫn tới độ pH có trong bể hiếu khí bị giảm xuống, ảnh hưởng tới vi sinh vật và chất lượng sẽ không hiệu quả. Do đó chúng ta nên bổ sung độ NaHCO3 giúp tăng độ pH cho bể sinh học hiếu khí.
Bể lắng sinh học: Sau khi nước thải được xử lý các nồng độ COD và BOD, các chất hóa học thì tại đây các chất cặn, chất rắn lơ lửng chìm xuống tích tụ với nhau thành bùn và các vi sinh vật bị đẩy xuống bể lắng sinh học sẽ theo một đường dẫn đẩy cả bùn và các vi sinh vật quay lại tạo một hoàn lưu giúp hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo vận hành được tiết kiệm hơn.
Bể khử trùng: Có chức năng cung cấp dung dịch Clorin để khử trùng các vi sinh vật gây hại trong nước thải chăn nuôi heo. Nước thải sau khi được khử trùng sẽ được bơm ra hệ thống thoát nước.
Qua quy trình và công nghệ xử lý nước thải chăn nuôi heo của Bền Vững Xanh đã cho ra nước thải đạt tiêu chuẩn QCVN 62-MT:2016/BTNMT
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo uy tín tiết kiệm
Vì một môi trường vững mạnh, phát triển bền vững và trên hết chúng ta phải chấp hành lệnh của bộ tài nguyên môi trường ban hành đưa ra. Các trang trại chăn nuôi heo buộc phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải và tùy điều kiện để đạt cột A hay cột B mà chấp hành theo QCVN 62: BTNMT về xử lý nước thải chăn nuôi heo.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét